Chủ Nhật, 4/6/2023
Báo in hôm nay
Mới nhất
Tin địa phương
Chính trị
Thời sự
Chính sách
Kinh tế
Văn hóa
Quốc phòng - An ninh
Đời sống
Pháp luật
Công nghệ
Văn nghệ
Đất và người Đắk Nông
Video
Chính trị
Học và làm theo Bác Hồ
Xây dựng Đảng
Đoàn đại biểu Quốc hội - HĐND
Nghị quyết và cuộc sống
Thời sự
Thời sự Đắk Nông
Dòng chảy thông tin
Chính sách
Kinh tế
Nông nghiệp - Nông thôn
Công nghiệp - Xây dựng
Thương mại - Dịch vụ
Thuế - Tài chính
Khởi nghiệp
Văn hóa
Biển đảo Việt Nam
Đất nước con người
Văn học - Nghệ thuật
Di sản - Truyền thống
Giải trí
Thể thao 360
Quốc phòng - An ninh
Quốc phòng toàn dân
Vì an ninh Tổ quốc
Đời sống
Y tế - Sức khỏe
Giáo dục - Đào tạo
Việc tử tế
An sinh - Cuộc sống
Nhịp cầu nhân ái
Pháp luật
Trật tự
Pháp luật - Đời sống
Nhịp cầu bạn đọc
Công nghệ
Khoa học
Công nghệ thông tin
Văn nghệ
Đất và người Đắk Nông
Video
Tin tức Đắk Nông
Thời sự
Phóng sự
Góc ảnh
Bu Nông
Nau n'kôch - Nau geh kan
Chính trị
Wăng sa
Nay way - Bon lan
Gương sáng bon làng
Rnă njrăng - N'gang chiă mât bri dak
Bri dak - Kon bu nuyh
Khoa học thường thức
Môngz
Xur mông - Xưv cxênhx
Tsinhz chei
Cinh têr
Văn hoar - Xar hôis
Gương sáng bon làng
An ninh - Cuôr phongx
Têz qơưs - Tuôz nênhs
Khoa học thường thức
Diễn đàn
Thông tin
CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU
Truyện dân gian ở Đắk Nông
Truyện cổ Ê đê: Ông Msih
Truyện cổ M'nông: Kể chuyện đàn đá linh
Truyện cổ Ê đê: Nàng Gió
K’Sung
Tổng quan
Các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Nông có kho tàng văn hóa truyền thống khá đặc sắc. Cùng với cồng chiêng, lễ hội, dân ca, dân vũ… truyện dân gian là nét văn hóa đặc sắc, phản ánh thế giới quan, nhân sinh quan của đồng bào.
Thông tin liên quan
Tất cả
Truyện dân gian M’nông
Truyện dân gian Mạ
Truyện dân gian Ê đê
Truyện cổ Ê đê: Ông Msih
Ngày xưa, có hai vợ chồng nhà nọ rất nghèo, nghèo không có từ nào có thể diễn tả được. Họ đi khai hoang đất để trồng lúa, tỉa bắp, nhưng gieo trỉa ở chỗ nào thì chỗ đấy đều không lên. Trồng chỗ này lúa cũng không mọc, trồng chỗ kia bắp cũng không lên, họ không biết phải làm sao nữa.
Truyện cổ M'nông: Kể chuyện đàn đá linh
Ngày xưa, có một bon sống ở ven bờ suối Dak Glung Dak Jơl, họ sống đã biết bao đời. Vào ngày hội, ngày mùa, ngày cúng tế ông bà, dân làng cảm ơn thần đất trời, thần rừng, thần núi đã cho họ cuộc sống ấm no hạnh phúc. Họ vui ngày hội bằng tiếng chiêng, họ vẫn luôn nhớ đến một giàn chiêng đá (goong lu) có ý nghĩa tâm linh được nhắc đến từ đời này sang đời khác.
Truyện cổ Ê đê: Nàng Gió
Ngày xửa ngày xưa, có chàng Y Rĭt mồ côi cha mẹ từ bé. Y Rĭt sống cùng bà cho đến khi lớn. Cùng với trai tráng trong buôn, chàng biết khai hoang đất để trồng tỉa, biết săn bắt để có thức ăn. Đến tối, trai tráng trong làng ngủ chung một nhà. Có một đêm, Y Rĭt mơ thấy đầu nó tựa vào bờ sông, ngực nó tựa trên núi và tay nó vuốt ve nàng Gió, nàng Muối.
K’Sung
Ngày xưa, ở bon nọ có một chàng trai tên là K’Sung, mồ côi cha mẹ, anh sống với ông bà. Ngày ngày, anh đi đặt nơm bẫy cá mang về nhà.
Ốc sên và thỏ
Ngày xửa ngày xưa, họ hàng nhà Ốc sên sống ở những nơi ẩm ướt bên sông, suối, hồ. Thấy nhà Ốc sên bò chập chạp, Thỏ đến khinh bỉ:
Sự tích thác cùi
Sự tích giải thích nguồn gốc tên gọi trước đây của thác Diệu Thanh là Leng Dũn (thác Cùi) và bon Phũng (bon Cùi). Truyện còn cho thấy hậu quả của tập quán cưới vợ cưới chồng trong cùng họ hàng (hôn nhân cận huyết) là con cái dễ mắc các dị dạng, dị tật bẩm sinh, bệnh lý di truyền và nòi giống bị suy thoái...
Chim cút, chim gõ kiến và con tê tê
Xưa thật là xưa, tất cả loài thú đều biết nói tiếng loài người. Có một con chim Cút sống côi cút một mình, cô đơn cực khổ một mình, con chim Gõ kiến thấy vậy rất thương. Hằng ngày, chim Cút một mình kiếm ăn xung quanh đám cỏ tranh, không biết đường lối nào khác để kiếm ăn. Thế là con chim Gõ kiến đến kết bạn cùng chim Cút, kết nghĩa thành hai anh em, chim Gõ kiến làm anh, chim Cút làm em. Anh Gõ kiến thì ngày ngày đục thân cây, em chim Cút thì kiếm ăn bên đám cỏ tranh.
Con chung một mẹ
Truyện cổ dân gian “Con chung một mẹ” của người Mạ cho thấy họ quan tâm lý giải về nguồn gốc tộc người; nói về sự ra đời của tổ tiên người Mạ. Có nhiều dị bản khác nhau để giải thích nhưng tựu chung có một nội dung cơ bản là giải thích nguồn gốc thần thánh, thiêng liêng của dân tộc mình, với quan niệm chung rằng những sinh mệnh đều có nguồn gốc cao quý. Qua câu chuyện còn minh chứng, người Mạ và người Kinh đều là cùng con chung một mẹ.
Xem thêm
Truyện cổ M'nông: Kể chuyện đàn đá linh
Ngày xưa, có một bon sống ở ven bờ suối Dak Glung Dak Jơl, họ sống đã biết bao đời. Vào ngày hội, ngày mùa, ngày cúng tế ông bà, dân làng cảm ơn thần đất trời, thần rừng, thần núi đã cho họ cuộc sống ấm no hạnh phúc. Họ vui ngày hội bằng tiếng chiêng, họ vẫn luôn nhớ đến một giàn chiêng đá (goong lu) có ý nghĩa tâm linh được nhắc đến từ đời này sang đời khác.
Sự tích thác cùi
Sự tích giải thích nguồn gốc tên gọi trước đây của thác Diệu Thanh là Leng Dũn (thác Cùi) và bon Phũng (bon Cùi). Truyện còn cho thấy hậu quả của tập quán cưới vợ cưới chồng trong cùng họ hàng (hôn nhân cận huyết) là con cái dễ mắc các dị dạng, dị tật bẩm sinh, bệnh lý di truyền và nòi giống bị suy thoái...
Sự tích con dê
Truyện sự tích con dê kể về lý do hình thành những đặc tính của con dê; thể hiện kinh nghiệm, hiểu biết về những đặc tính loài động vật này của người M’nông. Đồng thời, truyện cũng mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc, đề cập đến số phận của người nghèo khổ biết chịu thương chịu khó để vươn lên trong cuộc sống...
Men rừng, cà đắng thắng được khỉ
Người M’nông kể rằng, từ thuở xưa, người và thú còn nói được tiếng với nhau. Con người làm rẫy, chặt cây bằng đá nhọn, chưa biết đến sắt, gang, đồng, cồng, chiêng nhưng họ vẫn làm rẫy trỉa lúa, trồng ngô khoai, bầu bí. Các loài thú, chim muông thường phá hoại mùa màng, trong đó nguy hại nhất là loài khỉ. Họ khỉ không chừa bất cứ thứ gì mà con người trồng trên nương rẫy. Thậm chí, khỉ còn đánh lại người, dỡ nhà, đốt chòi; phá phách xong lại còn trêu ghẹo con người.
Xem thêm
K’Sung
Ngày xưa, ở bon nọ có một chàng trai tên là K’Sung, mồ côi cha mẹ, anh sống với ông bà. Ngày ngày, anh đi đặt nơm bẫy cá mang về nhà.
Con chung một mẹ
Truyện cổ dân gian “Con chung một mẹ” của người Mạ cho thấy họ quan tâm lý giải về nguồn gốc tộc người; nói về sự ra đời của tổ tiên người Mạ. Có nhiều dị bản khác nhau để giải thích nhưng tựu chung có một nội dung cơ bản là giải thích nguồn gốc thần thánh, thiêng liêng của dân tộc mình, với quan niệm chung rằng những sinh mệnh đều có nguồn gốc cao quý. Qua câu chuyện còn minh chứng, người Mạ và người Kinh đều là cùng con chung một mẹ.
Xem thêm
Truyện cổ Ê đê: Ông Msih
Ngày xưa, có hai vợ chồng nhà nọ rất nghèo, nghèo không có từ nào có thể diễn tả được. Họ đi khai hoang đất để trồng lúa, tỉa bắp, nhưng gieo trỉa ở chỗ nào thì chỗ đấy đều không lên. Trồng chỗ này lúa cũng không mọc, trồng chỗ kia bắp cũng không lên, họ không biết phải làm sao nữa.
Truyện cổ Ê đê: Nàng Gió
Ngày xửa ngày xưa, có chàng Y Rĭt mồ côi cha mẹ từ bé. Y Rĭt sống cùng bà cho đến khi lớn. Cùng với trai tráng trong buôn, chàng biết khai hoang đất để trồng tỉa, biết săn bắt để có thức ăn. Đến tối, trai tráng trong làng ngủ chung một nhà. Có một đêm, Y Rĭt mơ thấy đầu nó tựa vào bờ sông, ngực nó tựa trên núi và tay nó vuốt ve nàng Gió, nàng Muối.
Ốc sên và thỏ
Ngày xửa ngày xưa, họ hàng nhà Ốc sên sống ở những nơi ẩm ướt bên sông, suối, hồ. Thấy nhà Ốc sên bò chập chạp, Thỏ đến khinh bỉ:
Chim cút, chim gõ kiến và con tê tê
Xưa thật là xưa, tất cả loài thú đều biết nói tiếng loài người. Có một con chim Cút sống côi cút một mình, cô đơn cực khổ một mình, con chim Gõ kiến thấy vậy rất thương. Hằng ngày, chim Cút một mình kiếm ăn xung quanh đám cỏ tranh, không biết đường lối nào khác để kiếm ăn. Thế là con chim Gõ kiến đến kết bạn cùng chim Cút, kết nghĩa thành hai anh em, chim Gõ kiến làm anh, chim Cút làm em. Anh Gõ kiến thì ngày ngày đục thân cây, em chim Cút thì kiếm ăn bên đám cỏ tranh.
Chàng Y Kưt
Ngày xưa, có hai chị em Y Kưt sống nương tựa vào nhau, cha chết từ thuở còn bé, mẹ chết từ khi hai đứa còn nhỏ, chỉ còn lại hai chị em trong gia đình. Hằng ngày, hai chị em vẫn thường đi nương, đi rẫy, trồng lúa trỉa bắp. Dần dần Y Kưt lớn lên, biết đi săn bắt, đi bẫy sóc, bắn chim.
Xem thêm
Các chuyên đề khác
N'Trang Lơng - Ngọn cờ đầu chống Pháp ở Tây Nguyên
Giải báo chí Đắk Nông lần thứ VII
Sạt lở bờ sông Krông Nô
Đắk Nông và đại dịch Covid-19
Vụ xâm lấn đất đai ở Công ty Nam Nung
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO