Thứ Ba, 21/3/2023
Báo in hôm nay
Mới nhất
Tin địa phương
Chính trị
Thời sự
Chính sách
Kinh tế
Văn hóa
Quốc phòng - An ninh
Đời sống
Pháp luật
Công nghệ
Văn nghệ
Đất và người Đắk Nông
Video
Chính trị
Học và làm theo Bác Hồ
Xây dựng Đảng
Đoàn đại biểu Quốc hội - HĐND
Nghị quyết và cuộc sống
Thời sự
Thời sự Đắk Nông
Dòng chảy thông tin
Chính sách
Kinh tế
Nông nghiệp - Nông thôn
Công nghiệp - Xây dựng
Thương mại - Dịch vụ
Thuế - Tài chính
Khởi nghiệp
Văn hóa
Biển đảo Việt Nam
Đất nước con người
Văn học - Nghệ thuật
Di sản - Truyền thống
Giải trí
Thể thao 360
Quốc phòng - An ninh
Quốc phòng toàn dân
Vì an ninh Tổ quốc
Đời sống
Y tế - Sức khỏe
Giáo dục - Đào tạo
Việc tử tế
An sinh - Cuộc sống
Nhịp cầu nhân ái
Pháp luật
Trật tự
Pháp luật - Đời sống
Nhịp cầu bạn đọc
Công nghệ
Khoa học
Công nghệ thông tin
Văn nghệ
Đất và người Đắk Nông
Video
Tin tức Đắk Nông
Thời sự
Phóng sự
Góc ảnh
Bu Nông
Nau n'kôch - Nau geh kan
Chính trị
Wăng sa
Nay way - Bon lan
Gương sáng bon làng
Rnă njrăng - N'gang chiă mât bri dak
Bri dak - Kon bu nuyh
Khoa học thường thức
Môngz
Xur mông - Xưv cxênhx
Tsinhz chei
Cinh têr
Văn hoar - Xar hôis
Gương sáng bon làng
An ninh - Cuôr phongx
Têz qơưs - Tuôz nênhs
Khoa học thường thức
Diễn đàn
Thông tin
Đất và người Đắk Nông
Khai thác tiềm năng thể thao dân tộc
Với sự quan tâm của chính quyền các cấp cùng ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch, thời gian qua, nhiều môn thể thao dân tộc được bảo tồn, khôi phục và phát triển, đánh thức tiềm năng thể thao Đắk Nông.
Đất và người Đắk Nông
Tâm Thắng - nơi lưu giữ văn hóa truyền thống Ê đê
Nằm cạnh dòng sông Sêrêpốk hùng vĩ, xã Tâm Thắng (Cư Jút) được biết đến là nơi giữ gìn được nhiều nét văn hóa của đồng bào Ê đê. Dù cuộc sống có nhiều đổi thay, nhưng những giá trị văn hóa tốt đẹp vẫn được đồng bào nơi đây bảo lưu, bổ sung, sáng tạo qua các thế hệ, hòa cùng “dòng chảy” của cộng đồng văn hóa của các dân tộc trên địa bàn tỉnh.
Chiến thắng Đức Lập tạo đà cho Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi
Chiến thắng Đức Lập (9/3/1975) đã phá vỡ tuyến phòng thủ phía Tây thị xã Buôn Ma Thuột của địch, từ đó tạo đà cho Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi, dẫn tới cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân ta, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
Những người con ưu tú của bon làng
Là những người con dân tộc thiểu số (DTTS), không ngừng nỗ lực học tập, trở về quê hương, khắc phục khó khăn, nhiều y bác sĩ ở huyện Đắk Glong kiên trì bám trụ tại các địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS để chăm sóc sức khỏe cho người dân các bon, bản làng…
Tiếng sáo Mèo ở Đắk Glong
Dù vào lập nghiệp ở huyện Đắk Glong đã nhiều năm, nhưng đồng bào dân tộc Mông, thôn 3, xã Đắk Som vẫn luôn giữ gìn nhiều nét văn hóa truyền thống độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc.
Xây dựng Sở Chỉ huy cơ bản Chiến dịch Tây Nguyên là địa chỉ đỏ
Sở Chỉ huy cơ bản Chiến dịch Tây Nguyên tại thôn Phú Sơn, xã Ea Pô (Cư Jút) vừa được UBND tỉnh xếp hạng là Di tích lịch sử cấp tỉnh. Việc công nhận này là tiền để để xây dựng nơi đây trở thành địa chỉ đỏ, giáo dục truyền thống, lý tưởng cách mạng cho các thế hệ.
GRDP Đắk Nông đứng thứ 2 ở Tây Nguyên
Theo ước tính sơ bộ, GDP bình quân đầu người của cả nước năm 2022 đạt 4.110 USD. Trong đó, chỉ có 13 địa phương có GRDP lớn hơn mức bình quân cả nước.
Mới nhất
Bảo tồn đa dạng sinh học ở Nam Nung
Những năm qua, Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Nam Nung đã đề ra nhiều giải pháp để bảo tồn đa dạng sinh học gắn với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Hôm nay (31/1), khai mạc Hội xuân Liêng Nung 2023
Hội xuân Liêng Nung 2023 do UBND TP. Gia Nghĩa tổ chức chính thức được khai mạc vào lúc 18h hôm nay (31/1) tại Khu làng nghề truyền thống bon N’jriêng, xã Đắk Nia.
Giải đua thuyền Rồng huyện Krông Nô năm 2023
Sáng 28/1, tại hồ Trung tâm, thị trấn Đắk Mâm, UBND huyện Krông Nô đã tổ chức Giải đua thuyền Rồng mừng Đảng- mừng Xuân năm 2023.
K’ Măng - Người uy tín bon N’Jriêng
Sau nhiều năm trải qua các vị trí công tác như cán bộ xã, huyện Đắk Nông cũ (từ 1979 - 1999), năm 2000, ông K’Măng (SN 1940), dân tộc Mạ, ở bon N’ Jriêng, xã Đắk Nia (Gia Nghĩa) được người dân tín nhiệm bầu làm già làng từ đó đến nay.
Nữ nghệ nhân nối tiếp truyền thống cha ông
Con gái cố nghệ nhân Điểu Kâu là Thị Mai ở bon Bu N’Jang Lu, xã Đắk N’Drung (Đắk Song) được mệnh danh là “cây sử thi” của bon làng M’nông. Nữ nghệ nhân M’nông chăm chút, nâng niu những giá trị di sản văn hóa dân tộc mà cha chị luôn nỗ lực bảo tồn.
Lầu Chánh Bảo chung tay xây dựng nông thôn mới
Ông Lầu Chánh Bảo, dân tộc Hoa đã có gần 15 năm định cư tại bon Srê Ú, xã Đắk Nia (Gia Nghĩa). Là hộ dân tộc thiểu số nhưng ông không hay trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước mà luôn tích cực, chủ động trong lao động, làm ăn.
Thị Bơh - nghệ nhân Nhân dân giữ tiếng ca M’nông
Với niềm đam mê nghệ thuật, đặc biệt là hát dân ca, nghệ nhân Thị Bơh (SN1943), bon N’Jang Lu, xã Ðắk N’Drung (Ðắk Song) được mọi người yêu mến và xem là “họa mi” của bon làng.
Giáo viên trẻ tiêu biểu Sầm Thị Bích
Năm 2012, cô giáo Sầm Thị Bích (SN 1991) về dạy học tại Trường tiểu học Phan Bội Châu, xã Nâm N’đir (Krông Nô).
Hà Thị Duyệt - nghệ nhân cồng chiêng người Thái
Với niềm yêu thích văn hóa truyền thống, từ năm 15 tuổi, bà Hà Thị Duyệt (SN 1979), dân tộc Thái ở thôn 6, xã Cư K’nia (Cư Jút) đã theo các chị cùng quê học hát dân ca, đánh chiêng, múa sạp, dệt thổ cẩm, thêu hoa văn trang phục truyền thống.
Lý A Bảo - người uy tín bản Ðầm Giỏ
Năm 2018, ông Lý A Bảo (SN 1965), dân tộc Dao ở bản Đầm Giỏ, xã Thuận Hà (Đắk Song) được người dân trong bản tin tưởng bầu làm người uy tín. Với vai trò, trách nhiệm của mình ông thường xuyên đến thăm hỏi động viên Nhân dân đoàn kết, xây dựng bản làng ngày càng vững mạnh, giữ gìn an ninh trật tự. Mỗi khi trong bon có cuộc họp, ông thường chuẩn bị đầy đủ nội dung tuyên truyền về các chính sách, pháp luật của Nhà nước đến người dân trong bản.
H’Hiền - thủ lĩnh đoàn nhiệt tình, gương mẫu
Thấm nhuần lời dạy của Bác Hồ: “Đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên”, nhiều năm qua, chị H’Hiền, Bí thư Ðoàn xã Ðắk P’lao (Ðắk Glong) luôn thể hiện sự tận tâm, năng động trong công việc, triển khai nhiều công trình thanh niên, gắn với nhiệm vụ chính trị tại địa phương.
Nghệ nhân Lý Thị Ngân giữ gìn văn hóa truyền thống
Bà Lý Thị Ngân (SN 1950), thôn Quảng Hà, xã Nâm N'đir (Krông Nô) là nghệ nhân tiêu biểu trong việc giữ gìn nghề dệt, thêu truyền thống của người Dao Thanh Y.
Thị Wơr - “bông hoa” của Ol Bu Tung
Thị Wơr sinh năm 1996, dân tộc M’nông, ở bon Ol Bu Tung, xã Quảng Tín (Đắk R’lấp) luôn tự hào và yêu thích văn hóa truyền thống dân tộc.
Cô Lê Thị Thủy gieo chữ nơi vùng sâu xã Quảng Hòa
23 năm gắn bó với nghề dạy học, trong đó có 14 năm dạy học tại Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc, xã Quảng Hoà (Đắk Glong), cô giáo Lê Thị Thủy luôn nỗ lực đem con chữ đến cho trẻ vùng DTTS, vùng sâu-xa, vùng khó khăn.
Nghệ nhân Dương Thị Niên giữ gìn đàn tính-hát then
Cùng gia đình từ Cao Bằng vào thôn 7, xã Đắk Ha (Đắk Glong) làm ăn sinh sống, bà Dương Thị Niên, dân tộc Tày luôn chỉ chăm lo làm ăn, phát triển kinh tế. Không những vậy, bà còn tích cực tham gia các hoạt động văn hóa văn nghệ tại địa phương.
Xem thêm
Đọc nhiều
1
Khai thác tiềm năng thể thao dân tộc
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO