Thực hiện nội dung tại Văn bản số 1118/UBTVQH15-PL ngày 11/12/2024 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc đề xuất sửa đổi, bổ sung các luật, nghị quyết để thực hiện sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy trình Quốc hội tại kỳ họp bất thường tháng 02 năm 2025, Chính phủ giao Bộ Nội vụ phối hợp với các bộ, ngành có liên quan xây dựng Dự án Luật tổ chức Chính phủ (sửa đổi).
Trên cơ sở đó, Bộ Nội vụ đã dự thảo Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi) với những nội dung cơ bản sau:
BốcụcdựthảoLuật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi)
DựthảoLuật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi),gồm:6chương,28điều.SovớiLuậthiệnhànhgiảm01 chương, giảm 22 điềuvà có 03mụcmới, cụ thể:
ChươngI:Nhữngquyđịnhchung,có08điều;
ChươngII:Chínhphủ,ThủtướngChínhphủvàcácthànhviêncủa Chính phủ, có 3 mục và 9 điều (gồm:Mục1:Chínhphủ,có04điều;Mục2:ThủtướngChínhphủ,có02điều;Mục3:CácthànhviênkháccủaChínhphủ,có03điều).
ChươngIII:Bộ,cơquanngangbộ,cơquanthuộcChínhphủ,có05điều.
ChươngIV:ChếđộlàmviệccủaChínhphủ,có06điều.
ChươngVI:Điềukhoảnthihành,có03điều.
Theo Bộ Nội vụ, việcgiảm sốlượng chương,điều so với Luật hiện hành đểthựchiện đúng chỉ đạo củaTổng Bí thư vềyêu cầu xâydựnghệthống phápluậttheohướngxây dựng luật khung; theo đó, Luật chỉ quy định những nội dung cơ bản, quan trọng có tínhnguyên tắc để bảođảmtínhổnđịnhlâu dài, hạnchế việc phải sửa đổi,bổ sung.
NộidungdungcơbảncủadựthảoLuật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi)
Vềphạmviđiều chỉnh(Điều1dựthảo Luật)
Dự thảo Luật bổ sung 01 điều mới quyđịnh phạm viđiều chỉnh của Luật. Tại điều này đã quy định các nội dung được quy định trong dự thảo Luật. Việc bổ sung điều này là phùhợp với quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và tương đồng với đa số các luật hiện hành.
Vềnguyêntắctổ chứcvà hoạtđộng của Chínhphủ
Dự thảo Luật đã bổ sung và hoàn thiện nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Chính phủ, bảo đảm sựquản lýthống nhất của Chính phủ,tạo điều kiện cho Chính phủ chủ động, linh hoạt trong chỉ đạo, điều hành và quản lý theo chức năng, nhiệm vụ đã được Hiến pháp quy định, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh phân cấp gắn với tăng cường trách nhiệm trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ đã được phân cấp. Trong đó, có một số nội dung mới như sau:
Phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm giữa Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các thành viên khác của Chính phủ; nhiệm vụ, quyền hạn, tráchnhiệm củangười đứngđầuBộ,cơquanngangBộtrongviệcthựchiệnchức năng quảnlý nhànước đối với ngành,lĩnhvực theophân công của Chínhphủ.
Việcquyđịnhchứcnăng,nhiệmvụ,quyềnhạn,tráchnhiệmcủaChínhphủ, ThủtướngChínhphủvàcơquancủaChínhphủtạicácvănbảnquyphạmpháp luậtphảiphùhợpvớiquyđịnhtạiLuậtnày,bảođảmquyềnlựcnhànướcđược kiểmsoáthiệu quả.
Phân cấp hợp lý giữa Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ với chính quyền địa phương gắn với điều kiện bảo đảm về nguồn lực, năng lực của địa phương, phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương theo nguyên tắc cơ quan được phân cấp chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện các nội dung được phân cấp.
Vềnhiệmvụ,quyềnhạncủaChínhphủ(Điều7dựthảoLuật)
TrêncơsởkếtquảràsoátLuậtTổchứcQuốchộitạiBáocáosố382/BC-CP ngày08/8/2024củaChínhphủ,Vụđãphântích,đánhgiáđểlàmrõnhữngvấnđề Chính phủcótrách nhiệmtrình Quốchội,ỦybanThườngvụQuốchội,bảođảm phùhợpvớiquyđịnhcủaHiếnphápnăm2013.
Cácnộidungkhác,đượcbiêntập khái quát phù hợp với nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ theo tinh thần Hiến phápnăm2013(Chínhphủthốngnhấtquảnlýmọimặtcủađờisốngxãhội,trừ nhữngvấnđềthuộcthẩmquyềncủaQuốchội,ỦybanThườngvụQuốchộivà những vấn đề đã phân quyền cho chính quyền địa phương theo quy định của LuậtTổchứcchínhquyềnđịaphươngvàcácluậtchuyênngành).
Theo đó, dự thảo luậtđã khái quát hóa các nhóm nhiệmvụ của Chínhphủ theo từng nhóm cụ thể:
(1) Nhiệm vụ Chính phủ trình Quốc hội;
(2)Nhiệm vụ Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội;
(3) Nhiệm vụ Chính phủ tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội; pháp lệnh, nghị quyết củaỦy ban Thường vụ Quốc hội; lệnh quyết định của Chủ tịch nước;
(4) Nhiệm vụ quảnlýtậptrungthốngnhất ở trungương,không phân cấpcho chínhquyềnđịa phương(gồm:Quốcphòng,anninh,ngoạigiao,tiềntệ,thuế,hảiquan);
(5)

Đồng thời, đề xuất bổ sung một số nhiệm vụ cụ thể khác thuộc quyềnhành pháp của Chính phủ, nhưng chưa quy định rõ trong luật hiện hành hoặc đang được quy định tại các luật khác nay đề xuất chuyển giao cho Chính phủ theo đúng tinh thần Hiến pháp năm 2013.
Ví dụ: Quyền hạn của Chính phủtrong tình huống bất thường, nhưng chưa đến mức phải ban bố tình trạng khẩn cấp (như trong chống dịch COVID-19). Theo đó, những nội dung này cần quyđịnhrõtrong Luật đểChínhphủ có công cụ, phươngtiện chỉ đạo,điều hành bảo đảm theo đúng pháp luật. Quy định rõ một số quyền của Chính phủ trong việc phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực giữa Chính phủ với cơ quan thực hiện quyền lập pháp và với cơ quan thực hiện quyền tư pháp.
Về nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ tướng Chính phủ (Điều 10 dự thảo Luật)
Theo quy định của Hiến pháp năm 2013 thì nhiệm vụ, quyền hạn của ThủtướngChínhphủchủyếutậptrungvàoviệclãnhđạo,chỉđạo,điềuhành hoạt động của Chính phủ.
Tuy nhiên, qua rà soát 257 luật chuyên ngành, có 152/257LuậtđangquyđịnhnhiệmvụvàthẩmquyềncủaThủtướngChínhphủthì ThủtướngChínhphủđượcgiaoquyếtđịnhrấtnhiềuquyềnhạncụthể.
Vìvậy,dự thảo Luật đã thiết kế theo hướng phân định và khái quát hóa các nhóm nhiệmvụ:
(1) Nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủtrình Quốc hội;
(2) Nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội;
(3) Nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủtrìnhChủtịchnước;
(4) Nhiệm vụThủtướngChínhphủtrong lãnhđạo,chỉ đạo,điềuhànhhoạt củaChínhphủ.
Đồngthời,chủ độngnghiên cứu,đềxuất để chuyển các nhiệm vụ, quyền hạn quản lýnhà nước về ngành, lĩnh vực hiện đang giao cho Thủ tướng Chính phủ sang cho Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ,bảođảmtăngcườngtráchnhiệmcủangườiđứngđầu cácBộ, cơquanngang Bộ theo tinh thần đẩy mạnh phân cấp của Thủ tướng Chính phủ (các vấn đềquan trọng, liên ngành đang giao Thủ tướng Chính phủ sẽ được chuyển Chính phủ thống nhất quản lý).
VềtráchnhiệmcủaThủ tướngChínhphủ(Điều11dựthảoLuật)
Bổsungvàquy địnhrõ tráchnhiệm của ThủtướngChínhphủ với tưcách là người đứng đầu Chính phủ, thay mặt Chính phủ báo cáo công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
Bổsungvàquy địnhrõ tráchnhiệm của ThủtướngChínhphủ với tưcách là thành viên Chính phủ có trách nhiệm giải trình, trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.
VềcácthànhviênkháccủaChínhphủ(Điều12,13,15dựthảoLuật)
Hiếnphápnăm2013quy định:Chính phủgồmThủ tướngChính phủ, cácPhó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
Tại mục 2 dụ thảo Luật đã quy định nhiệm vụ quyền hạn của Thủ tướng Chính phủ, do vậy mục 3 chỉ quy định các thành viên khác của Chính phủ, bao gồm: Phó Thủ tướng và các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
Việc tách bạch nhiệm vụ, quyền hạn của các thành viên Chính phủ, trong đó có các Bộ trưởng, Thủ trưởngcơ quan ngang bộ tạichương này mà không để chung với chương quy định về bộ, cơ quan ngang bộ như luật hiện hànhnhằm phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với tư cách là thành viên Chính phủ cùng tập thể Chính phủ tham gia giải quyết nhiệm vụ của Chính phủ, chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ, Quốc hội về ngành, lĩnh vực được phân công quản lý.
Phân định rõ với trách nhiệm của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ là người đứng đầu bộ, cơ quan ngang bộ.
Vềbộ,cơ quanngang bộ(Điều15 dựthảo Luật), kếthừaquyđịnh củaluậthiện hànhvềbộ, cơ quan ngang bộ.
Theo Bộ Nội vụ, hiện nay trên thế giới các Chính phủ đều có cơ quan giúp việc, có thể có tên gọi khác như: Văn phòng nội các, Văn phòng Thủ tướng có chức năng, nhiệm vụ là bộ máy giúp việc Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Theo quy định của luật hiện hành, bộ máy giúp việc Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ là Văn phòng Chính phủ.
Văn phòng Chính phủ là cơ quan ngang bộ. Đứng đầu Văn phòng Chính phủ là Bộ trưởng,Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, là thành viên Chính phủ.
Vì vậy, việc chuyển quy định Văn phòng Chính phủ từ một điều riêng (Điều 41 Luật hiện hành) thành một khoản trong điều quy định chung về bộ, cơ quan ngang bộ là phù hợp.
VềcơquanthuộcChínhphủ(Điều16dựthảoLuật)
Dự thảo Luật đã bổ sung làm rõ chức năng của cơ quan thuộc Chính phủ là cơ quan có chức năng thực thi chính sách, phục vụ quản lý nhà nước. Việcquyđịnhrõ cơ quanthuộc Chínhphủsẽ giúp choviệcChínhphủ khi quyết định thành lập cơ quan này, bảo đảm hoạt động theo đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
TheoquyđịnhcủaLuậtTổchứcChínhphủhiệnhànhchưatáchbạchđượợc tráchnhiệmcủaBộtrưởng,ThủtrưởngcơquanngangBộvớitưcách:(1)Thành viênChínhphủ;(2)NgườiđứngđầuBộ,cơquanngangBộ.
Theođó,trên cơsởkết quả rà soát chức năng, nhiệm vụ của bộ, cơ quan ngang Bộ đang quy định tại 177/257luật,dự thảo Luật đã biên tập theo hướng:
- Nhóm nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của Bộtrưởng,Thủtrưởng cơ quanngangBộvới tưcáchthànhviênChínhphủvàoChươngquyđịnhvềChính phủ,ThủtướngChínhphủvàcácthànhviênkháccủaChínhphủ.
Theođó,khithực hiệncácnhiệmvụvớitưcáchthànhviênChínhphủ(quảnlýngành,lĩnhvựctrong phạmvicảnước)thìBộtrưởng,ThủtrưởngcơquanngangBộcótráchnhiệmthiện báo cáo công tác trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và chế độ báo cáo trước Nhân dân về những vấn đề quan trọng thuộc trách nhiệm quản lý; giải trình, trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội.
- Nhóm nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của Bộtrưởng,Thủtrưởng cơ quanngangBộvớitưcáchngườiđứngđầuBộ,cơquanngangBộvàoChươngquy địnhvềBộ,cơquanngangBộ,cơ quanthuộcChính phủ.
Theođó,khithựchiện các nhiệmvụvớitưcáchngườiđứngđầuBộ(quảnlýtheophâncấpcủaChínhphủ,Thủ tướngChínhphủtrongphạmvichứcnăng,nhiệmvụđượcgiao)thìBộtrưởng,Thủ trưởngcơquanngangBộcótráchnhiệmcánhântrướcChínhphủ, Thủtướng Chính phủ về kết quả, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ, cơ quan ngang bộ; về các quyết định và kết quả thực hiện các quyết định của mình trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
Vềcơcấutổchứccủabộ,cơquanngangbộ(bỏĐiều40luậthiện
hành)
ĐểhoànthiệncácquyđịnhliênquanđếntổchứcbộmáycủaChínhphủ theohướngChínhphủchủđộngtrongviệcquyếtđịnhsắpxếp,kiệntoàntổ chức bộ máy bên trong của các bộ, cơ quan ngang bộ, bảo đảm tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Theo đó, dự thảo Luật bỏ quy định tại Điều 40 Luật hiệnhành về cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ.
VềchếđộlàmviệccủaChínhphủ(Điều21,22,23dựthảo Luật)
Bổ sung một số quy định về hình thức hoạt động của Chính phủ, trách nhiệm tham gia phiên họp của thành viên Chính phủ và phiên họp Chính phủ; thực hiện quản trị quốc gia hiệu lực, hiệu quả; xây dựng Chính phủ điện tử, Chính phủ số.
Bổ sung một số điều quy định về thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ đang quy định tại các luật chuyên ngành được điều chỉnh thống nhất với các quy định của Luật này, bảo đảm sự quản lý thống nhất của Chính phủ và phù hợp với quy định của Hiến pháp.
Đề nghị Quốc hội ban hành nghị quyết để tổ chức triển khai thi hành Luật
Bộ Nội vụ cho biết, trong quá trình xây dựng dự án Luật, đa số các ý kiến nhất trí về sự cần thiết ban hành và nội dung cơ bản của dự thảo Luật. Tuy nhiên, vẫn còn có một số ý kiến khác nhaucần báo cáo xin ý kiến Quốc hội.
Cụ thể như sau:Quaràsoátchưađầyđủ,hiệncó152/257luậtchuyênngànhđangquyđịnh ThủtướngChínhphủphảiquyết địnhnhiềuvấnđềcụthể; có177/257luậtđangquy địnhcụthểchứcnăng,nhiệmvụcủabộ,ngành.
Dođó,cầncócơchếđểtriểnkhai thựchiện cóhiệuquảLuật Tổ chức Chính phủ, Chính phủ đề nghị Quốc hội ban hành nghị quyết để tổ chức triển khai thi hành Luật.