5 khoản tiền người lao động có thể nhận sau khi nghỉ việc
Mẹo vặt - Ngày đăng : 00:00, 22/09/2023
Người lao động sau khi nghỉ việc sẽ nhận được gì? Tìm hiểu 5 khoản tiền người lao động nhận được sau nghỉ việc nhé!
Trong quá trình hoạt động lao động, nghỉ việc là điều không thể tránh khỏi. Để bảo vệ và đảm bảo quyền lợi của bản thân, người lao động cần tìm hiểu về 05 khoản tiền mà họ có thể được hưởng sau thời gian làm việc. Cùng Báo Đắk Nông tìm hiểu sau đây nhé!1 Tiền lương cho những ngày làm việc chưa được thanh toán

- NSĐLĐ không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động;
- NSĐLĐ thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế;
- Thực hiện việc chia, tách, hợp nhất hoặc sáp nhập; bán, cho thuê hoặc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã;
- Do thiên tai, hỏa hoạn, thảm họa hoặc dịch bệnh nguy hiểm.
2 Tiền phép năm

3 Tiền trợ cấp thôi việc

- Chấm dứt hợp đồng lao động theo các điều kiện được quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 6, 7, 9 và 10 của Điều 34 trong Bộ luật Lao động năm 2019.
- Đã làm việc thường xuyên cho NSDLĐ từ 12 tháng trở lên.
- Tiền lương để tính trợ thôi việc là tiền lương bình quân của 06 tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước khi NLĐ mất việc làm.
- Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian NLĐ đã làm việc thực tế cho NSDLĐ trừ đi thời gian đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định về bảo hiểm thất nghiệp và thời gian làm việc đã được NSDLĐ chi trả trợ cấp mất việc làm.
4 Tiền trợ cấp mất việc làm

- Chấm dứt hợp đồng lao động theo khoản 11 của Điều 34 trong Bộ luật Lao động năm 2019.
- Đã làm việc thường xuyên cho NSDLĐ từ 12 tháng trở lên.
- Thời gian làm việc để tính trợ cấp: là tổng thời gian NLĐ đã làm việc thực tế cho NSDLĐ trừ đi thời gian đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định về bảo hiểm thất nghiệp và thời gian làm việc đã được NSDLĐ chi trả trợ cấp thôi việc.
- Tiền lương để tính trợ cấp mất việc làm là tiền lương bình quân của 06 tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước khi NLĐ mất việc làm.
5 Tiền trợ cấp thất nghiệp

- Đã chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.
- Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp ít nhất từ 12 tháng trở lên trong khoảng thời gian 24 tháng trước khi hợp đồng lao động chấm dứt.
- Đã đăng ký tình trạng thất nghiệp và nộp hồ sơ đăng ký nhận trợ cấp tại trung tâm dịch vụ việc làm.
- Không tìm được việc làm mới sau 15 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ đăng ký hưởng trợ cấp thất nghiệp.
- Mức trợ cấp hàng tháng = Bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp x 60%.
- Bên cạnh 05 khoản tiền đã nêu, NLĐ cũng có thể được hưởng thêm các khoản tiền khác sau khi nghỉ việc, phụ thuộc vào nội dung hợp đồng lao động hoặc các thỏa ước đã thỏa thuận với NSDLĐ.
Chọn mua trái cây tươi ngon Báo Đắk Nông: