Vì sao xác tàu Titanic không bị ép bẹp khi ở sâu dưới lòng đại dương?
Mẹo vặt - Ngày đăng : 10:40, 20/06/2023
Tại sao xác tàu Titanic không bị ép bẹp dưới lòng đại dương? Cùng Bách hóa XANH khám phá nguyên nhân và bí ẩn đằng sau sự kiện lịch sử đầy nổi tiếng này.
Tàu Titanic - Biểu tượng vĩ đại của sự giàu có và công nghệ tiên tiến đã chìm sâu dưới lòng đại dương hàng ngàn năm trước. Mặc dù trải qua nhiều thập kỷ nhưng xác của tàu vẫn tồn tại nguyên vẹn. Vậy nguyên nhân là do đâu? Hãy cùng Báo Đắk Nông tìm hiểu để có cái nhìn tổng quan về vấn đề này nhé!1 Vì sao xác tàu Titanic không bị ép bẹp khi ở sâu dưới lòng đại dương?
Câu trả lời đơn giản là tàu Titanic là một vật thể hỏng, không kín nên khi chìm xuống biển, nước đã tràn vào bên trong xác tàu do đó không có hiện tượng chênh lệch về áp suất xảy ra. Cũng giống như các chiếc túi nilon của con người chìm xuống độ sâu khoảng 11.000m tại Mariana Trench mà không bị phá hủy hay tan rã.Một trường hợp khác là tàu lặn Titan thì con tàu có cấu trúc kín, rỗng phía bên trong nên có sự chênh lệch cực lớn giữa áp suất và áp lực bên ngoài dẫn đến con tàu bị đè bẹp khi xuống độ sâu của đại dương.Vì sao xác tàu Titanic không bị ép bẹp khi ở sâu dưới lòng đại dương?2 Sự chênh lệch áp suất dưới đáy đại dương như thế nào?
Chênh lệch áp suất dưới đáy đại dương có thể hiểu là sự khác biệt giữa áp suất nước ở mức độ sâu dưới biển và áp suất không khí ở mặt đất. Áp suất nước tăng lên theo tỉ lệ tuyến tính khi ta lặn sâu dưới biển. Mỗi khi xuống sâu 10m nước biển thì áp suất sẽ tăng 1atm, nghĩa là mỗi diện tích 1 cm2 sẽ tăng thêm áp lực là 1kg.Các thợ lặn xuống sâu 30m thì trên thân người đó phải chịu áp lực lên đến 45.000kg, tuy nhiên cơ thể con người có cơ chế cân bằng áp suất khi cơ thể người trưởng thành có đến 60% là nước kèm theo khí nén khi hít vào tạo ra áp suất bằng với áp suất mà nước tạo ra, điều đó giúp cơ thể đối trọng với sức đè của nước dưới đại dương sâu.Sự chênh lệch áp suất dưới đáy đại dương như thế nào?3 Vì sao tàu ngầm có thể lặn sâu dưới lòng đại dương?
Để giải thích cho điều này, đầu tiên hãy nói đến tàu ngầm được làm từ các vật liệu thép cường độ cao hoặc hợp kim titan - Là những vật liệu có khả năng chống chịu áp suất từ môi trường xung quanh và ngăn không cho nước xâm nhập vào tàu. Tàu ngầm có thiết kế bao gồm vỏ, khung sườn và hệ thống cột chịu tải được tính toán đặc biệt để chịu được áp suất xung quanh, truyền đến khung sườn và các nơi chịu lực khác giúp không làm hỏng con tàu.Ngoài ra tàu ngầm được thiết kế cấu trúc kín, điều này giúp ngăn nước xâm nhập và duy trì áp suất ổn định trong tàu. Tàu ngầm được trang bị hệ thống cân bằng áp suất cho phép điều chỉnh áp suất bên trong tàu cân bằng với áp suất bên ngoài ngăn không xảy ra tình trạng chênh lệch áp suất.Vì sao tàu ngầm có thể lặn sâu dưới lòng đại dương?4 Tại sao cá lại chịu được áp suất lớn?
Cá là loài động vật có hệ tuần hoàn đặc biệt chịu được áp suất cao và cung cấp oxi cho cơ quan quan trọng, chúng có tim mạnh mẽ và khả năng bơm máu hoạt động hiệu quả ngay cả khi trong áp suất cao. Một số loài có còn có khả năng điều chỉnh hệ thống tuần hoàn và huyết áp để thích nghi với độ sâu.Ngoài ra cá còn có hệ thống bơm khí để bơm khí vào mỡ hoặc bóng khí giúp gia tăng áp suất cho cơ thể và duy trì cân bằng áp suất. Một điều đáng lưu ý với cấu trúc cơ thể thích hợp cho việc lặn sâu hình dạng thon, mang lớn và khả năng điều chỉnh áp suất trong mang giúp cân bằng và ổn định trong nước.*Thông tin này chỉ mang tính chất tham khảoTại sao cá lại chịu được áp suất lớn?Nguồn: NextgvnQua bài viết, Báo Đắk Nông làm rõ các nguyên nhân đặc biệt đằng sau sự việc tàu Titanic không bị phá hủy và những điều liên quan đến áp suất. Mong rằng kiến thức được chia sẻ sẽ mở ra cho bạn một cách nhìn khác về những điều bí ẩn trong cuộc sống, đồng thời khuyến khích bạn khám phá và tìm hiểu những điều bạn chưa biết.