Tìm hiểu công dụng và cách pha trà hoa đậu biếc đúng cách
Mẹo vặt - Ngày đăng : 00:04, 07/12/2021
Bạn có biết những công dụng thần kỳ của hoa đậu biếc chưa? Nếu chưa cùng theo dõi bài viết sau đây để biết thêm về công dụng và cách pha trà hoa đậu biếc nhé.
Trong thời gian gần đây, hoa đậu biếc nổi lên là một loại thức uống cực kỳ tốt cho sức khỏe. Không chỉ thu hút bởi màu sắc bắt mắt mà còn bởi các dưỡng chất, chống oxy hóa tốt cho cơ thể. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu công dụng và cách pha trà hoa đậu biếc đúng cách nhé.1 Giới thiệu hoa đậu biếc

2 Cách pha trà hoa đậu biếc
Cách pha trà hoa đậu biếc tươi

- 5 bông hoa đậu biếc tươi
- 200ml nước nóng đun sôi
Cách pha trà hoa đậu biếc khô

- 5g hoa đậu biếc khô
- 200ml nước đun sôi
Cách pha trà hoa đậu biếc mật ong

- 5g hoa đậu biếc khô
- 200ml nước đun sôi
- 30ml mật ong
Cách pha trà hoa đậu biếc hạt chia

- 5g hoa đậu biếc khô
- 1 muỗng cafe hạt chia
- 1 muỗng cafe mật ong
- 250ml nước sôi
Cách pha trà hoa đậu biếc chanh

- 20g hoa đậu biếc khô
- 1 quả chanh
- 20ml nước đường
- 180ml nước nóng
3 Uống trà hoa đậu biếc có tác dụng gì với sức khỏe?
Cải thiện sức khỏe não bộ

Hạ sốt, giảm đau
Hạt và rễ của cây hoa đậu biếc có vị đắng mạnh, khi bị sốt, cảm, sử dụng trà hoa đậu biếc giúp cơ thể tiết nhiều mồ hôi, hạ sốt và giải cảm nhanh chóng.Ngăn ngừa lão hoá, làm đẹp da

Bảo vệ thị lực
Việc tăng cường lưu thông máu đến các cơ quan cũng giúp cho dòng chảy của máu qua các mao mạch của mắt được cải thiện, làm mắt được bảo vệ tốt, thị lực tăng lên ngăn ngừa tình trạng cận thị, viêm võng mạc,...Giảm căng thẳng, trầm cảm

Hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường
Trong trà hoa đậu biếc chứa các hoạt chất flavonoid, chất này có khả năng kích thích tuyến tụy sản sinh insulin giúp kiểm soát lượng đường trong máu, giảm nguy cơ biến chứng của tiểu đường.Cải thiện sức khỏe tim mạch

Giảm cân
Loại thức uống này chứa hoạt chất anthocyanin, có khả năng gây ức chế quá trình phản ứng của peroxy chuyển hóa thành lipid. Từ đó, giúp giảm lượng mỡ thừa và hỗ trợ giảm cân an toàn.Kháng viêm, chống sưng, thải độc, thanh nhiệt
Các flavonoid trong loài cây này chứa các hoạt chất giúp kháng khuẩn, giảm viêm, giảm sưng. Các nghiên cứu sơ bộ cho thấy clioxide trong hoa đậu biếc có khả năng kháng khuẩn chống lại vi khuẩn như : E. coli , K. pneumoniae , và P. aeruginosa là các tác nhân gây ra các bệnh viêm nhiễm nguy hiểm.Do đó, tác dụng kháng viêm, giảm sưng của hoa đậu biếc được xem tương tự như sử dụng các thuốc kháng viêm non-steroid.Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị ung thư

4 Uống trà hoa đậu biếc đúng cách

Uống trà hoa đậu biếc khi nào là tốt nhất?
Trà hoa đậu biếc rất lành tính và tốt cho cơ thể. Tuy nhiên, chúng ta nên uống vào khoảng thời gian từ 15h - 17h chiều để phát huy tốt nhất công dụng của trà hoa đậu biếc.Liều dùng cho mỗi lần uống trà hoa đậu biếc
Được xem là một loại thức uống tốt cho sức khỏe, tuy nhiên chỉ nên uống khoảng 1-2 tách trà/ngày tương đương 300 – 500ml.Ví dụ: 5 hoa đậu biếc sẽ tương đương với khoảng 200ml nước sôi.Lưu ý khi uống trà hoa đậu biếc

- Không tráng miệng bằng nước trà hoa đậu biếc: Điều này sẽ dẫn đến khó tiêu, đầy bụng và quá trình hấp thụ thức ăn.
- Không pha trà với nước nguội hoặc nước quá nóng: Nhiệt độ lý tưởng để uống trà là khoảng 75 - 90 độ vì nhiệt độ cao quá sẽ ảnh hưởng đến vị trà. Nếu để nguội quá thì bị mất hương vị trà hoa đậu biếc.
- Không sử dụng trà đã ngâm quá lâu: Ngâm trà quá lâu, màu sắc sẽ sẫm lại, mất vị ngon vì bị oxy hóa, vi khuẩn bắt đầu sinh sôi ảnh hưởng đến sức khỏe.
- Không nên uống trà quá nhiều trong ngày: Việc uống trà quá nhiều dẫn đến hiện tượng bồn chồn, lo lắng, tăng nhịp tim và các triệu chứng tiêu hóa.
- Không uống trà cùng với thuốc: Trong trà hoa đậu biếc chứa chất tanin, làm các loại thuốc mất tác dụng nên khi uống chung với trà.
- Không uống trà lúc đói: Trà hoa đậu biếc có khả năng kích thích dạ dày tiết ra các chất chua làm mất đi cảm giác ngon miệng và bụng bị cồn cào.
- Không uống trà hoa thay nước lọc: Nước lọc rất cần thiết cho cơ thể nên tuyệt đối không thể uống trà đậu biếc thay nước lọc.
- Lạm dụng trà hoa quá mức: Uống trà quá mức sẽ gây mất ngủ, nhịp tim nhanh ảnh hưởng sức khỏe người uống.