Chủ tịch Hồ Chí Minh - Mạch nguồn cảm xúc cho văn nghệ sỹ

Văn hóa - Ngày đăng : 10:33, 21/05/2010

Trong dòng chảy của văn học nghệ thuật Việt Nam đương đại, hình tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn là nguồn cảm hứng lớn lao và bất tận. Biết bao thế hệ nghệ sĩ đều muốn thử sức với những tác phẩm viết về vị lãnh tụ kính yêu, người Cha già dân tộc vĩ đại...

Trong dòng chảy của văn học nghệ thuậtViệt <_st13a_country-region w:st="on"><_st13a_place w:st="on">Namđương đại, hình tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn là nguồn cảm hứng lớn lao vàbất tận. Biết bao thế hệ nghệ sĩ đều muốn thử sức với những tác phẩm viết về vịlãnh tụ kính yêu, người Cha già dân tộc vĩ đại.

Mỗi ca khúc thể hiện nhãn quan riêng củangười sáng tác và thể hiện chân dung Người ở nhiều góc cạnh khác nhau song tấtcả đều toát lên đậm nét hình ảnh vị lãnh tụ mang dáng hình dân tộc, hồn pháchnon sông tiêu biểu cho trí tuệ, tâm hồn Việt!. Trong số ấy, nhiều hơn cả có lẽlà mạch nguồn cảm xúc thể hiện cuộc sống giản dị và những trăn trở của một conngười vĩ đại trước lịch sử và vận mệnh dân tộc. Người ta đã kể cho nhau nghebằng âm nhạc câu chuyện: “Từ làng Sen, có một người trai chí lớn, mang lý tưởng cách mạng giảiphóng quê hương. Ra đi tìm khắp bốn phương, đường đi cho cả dân tộc, dặm trườngmà xông pha...”(“Từ làng Sen” - Phạm Tuyên). Cùng trong mạch nguồn suy tưởng này, từ những lầnnghe câu hò ví dặm đò đưa nơi xứ Nghệ, nhạc sỹ An Thuyên đã khéo dựng lên mộtkhung cảnh sinh động, giàu tính biểu tượng, ước lệ song rất đỗi chân thực: “Đêmtrăng lên nghe tiếng đò đưa ngân rất gần, nhớ chuyện Người thuở xa xưa… Tuổi ấuthơ Bác đã đi suốt chiều dài câu đò đưa. Tuổi ấu thơ Bác đã sống suốt chiềurộng câu dân ca... Nay hát câu đò đưa, thấy đời đẹp mênh mang, càng nhớ Bác,nhớ ơn Người sâu nặng quê hương”. (Đêm nghe hát đò đưa nhớ Bác). Hình ảnhNgười trong cơn bão táp của hai cuộc chiến tranh vệ quốc cũng thật ấn tượng,sắc nét qua hàng loạt những khúc ca mang đậm sắc màu sử thi lớn lao và kỳ vĩ.Trong ca khúc “Trông cây lại nhớ đến Người”, nhạc sỹ Đỗ Nhuận đã ví Người như “ánhthái dương”, như “đuốc lửa thiêng”, như “màu xanh bất tử”mang ý nghĩa kết tinh dáng hình xứ sở, non nước ngàn năm. Còn nhạc sỹ NguyễnTài Tuệ đã tìm thấy nơi chiến khu Pác Bó những hình ảnh đơn sơ giản dị vềNgười: “Suối reo dưới chân Người qua. Đất rung tiếng ca nở hoa Tháng Tám...Bát cơm mong chờ người già ước mơ. Líu lo i tờ môi đọng trẻ thơ. Bác ơi tócsương bạc phơ. Núi cao, suối sâu, thủ đô yêu dấu. Khuổi Nậm còn vang lời camong nhớ Người” (Tiếng hát giữa rừng Pác Bó). Không gian núi đèo, sông suốiin hằn dấu chân Người qua đã làm nên bức chân dung âm nhạc mộc mạc về vị lãnhtụ giữa đất trời vũ trụ, giữa thủ đô gió ngàn cách mạng!. Âm nhạc như chuyênchở từng lời nói, giọng điệu của Bác thôi thúc mỗi người dân Việt <_st13a_country-region w:st="on"><_st13a_place w:st="on">Nam tiến lênphía trước để chiến thắng kẻ thù. Quên sao được khúc ca trên đường ra trận “Bácvẫn cùng chúng cháu hành quân” (Huy Thục) hay lời ca đẹp đẽ trong “Tình Bácsáng đời ta” (Lưu Hữu Phước - Diệp Minh Tuyền): “Ôi thiêng liêng tiếng Bácnghe như lời Tổ quốc. Xuyên đêm tối, dắt đường ta tiến tới. Cho mưa tuôn, chobom rơi, dẫu có chết ta chẳng sờn... Tình Bác sáng đường ta đi. Tình Bác sángđời ta đi”...


Chủ tịch Hồ Chí Minh thămbộ đội diễn tập (1957). Ảnh: Tưliệu

Và đây nữa, Trần Kiết Tường cũng rất sáng tạo, dạtdào cảm hứng trong ca khúc “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người”: “Trên xóm làngmiền <_st13a_country-region w:st="on"><_st13a_place w:st="on">Nam.Hình Người như tiếng quân ca. Rực lòng vươn cánh bay xa. Vùng lên giải phóngquê nhà”. Tình người, câu hát cứ bay theo bát ngát bờ tre, mái rạ, bát ngátcánh đồng tít tắp, phì nhiêu. Hình như người nhạc sĩ muốn cất tiếng: mỗi tấcđất, xóm làng miền <_st13a_country-region w:st="on"><_st13a_place w:st="on">Namđều hướng về Bác kính yêu!

Bên cạnh nguồn cảmhứng ca ngợi Hồ Chủ tịch còn một phương diện lớn lao, phong phú khác cũng ghidấu ấn khá đậm nét trong ca khúc cách mạng Việt <_st13a_country-region w:st="on"><_st13a_place w:st="on">Nam, ấy là cảm thức về Người trongsuy tư nhân loại. Nhạc sĩ Thuận Yến trong bài “Bác Hồ - một tình yêu bao la” đãbằng tiếng nhạc, tiếng lòng mình nói lên điều ấy: “Bác Hồ, Người là tình yêuthiết tha nhất trong lòng dân và trong trái tim nhân loại. Cả cuộc đời, Bácchăm lo cho hạnh phúc nhân dân. Cả cuộc đời, Bác hy sinh cho dân tộc Việt <_st13a_country-region w:st="on"><_st13a_place w:st="on">Nam. Bác thươngcác cụ già, xuân về dâng biếu lụa. Bác thương đàn cháu nhỏ, trung thu gửi choquà”... Song dường như hơn cả vẫn là tình cảm mà Bác dành cho các em thiếunhi, nhạc sĩ Phong Nhã mở đầu bài hát của mình bằng câu hát: “Ai yêu nhiđồng bằng Bác Hồ Chí Minh…”. Người nghe cảm nhận trong câu hát hình ảnh mộtlãnh tụ dành muôn vàn tình yêu thương với các cháu thiếu nhi: nụ cười gần gũi,ánh mắt trìu mến, tấm lòng cao cả mãi mãi là hình ảnh giản dị về Bác trong tráitim trẻ thơ là vậy. Song có lẽ đẹp hơn cả là hình ảnh của một ngày về chiếnthắng, xúc động, hào hùng - Người được nhắc tới như biểu tượng của sum họp, kếtđoàn khi “Tiếng hát từ thành phố mang tên Người” được cất lên: “Từ thành phốnày, Người đã ra đi. Bao năm ước mơ mong đón Bác trở về. Trong chiến dịch này,Bác đã cùng về với những đoàn quân. Bác vẫn đến từng nhà thăm các cụ già, cầmtay chúng con, Bác bắt nhịp bài ca kết đoàn” (Cao Việt Bách). Lời ca reovui! Với khúc ca ấy, người nhạc sĩ đặt những âm thanh cuối cùng góp phần hoànthiện chân dung lãnh tụ. Bài hát vẫn là sản phẩm của trí tưởng tượng, của niềmrung động sâu xa, nhưng rất tự nhiên, hợp lý như một sự thật không thể nàokhác; bởi Cao Việt Bách hiểu được nét đặc sắc nhất trong tâm hồn, trong cuộcđời Bác: “Cả đời Người là của nước non”.

Văn Hân(th)